anhmiing
Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh ED/AD + BF/BC 1b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD OB.OC.Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.a) Chứng minh CF DKb) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
bui van trong
16 tháng 2 2021 lúc 20:35

 Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có EO //DC

=>AE/AD=AO/AC.  (1)

Xét tg ABC có OF//DC

=>CF/CB=CO/CA.  (2)

Từ 1 và 2=>AE/AD+CF/CB=AO/AC+CO/CA=AO+CO/AC=AC/AC=1(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Sunn
16 tháng 6 2021 lúc 14:09

Bạn tham khảo ở link này nha

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hinh-thang-abcd-ab-cd-mot-duong-thang-song-song-voi-2-day-cat-canh-ben-ad-bc-theo-thu-tu-o-e-f-tinh-fc-biet-ae-4cm-ed-2cm-bf-6cm.252472345103

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
16 tháng 6 2021 lúc 14:25

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hinh-thang-abcd-ab-cd-mot-duong-thang-song-song-voi-2-day-cat-canh-ben-ad-bc-theo-thu-tu-o-e-f-tinh-fc-biet-ae-4cm-ed-2cm-bf-6cm.252472345103

  
Bình luận (0)
MixiGaming
Xem chi tiết

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{BF}{FC}\)

=>\(\dfrac{ED}{AE}=\dfrac{CF}{FB}\)

=>\(\dfrac{ED+EA}{AE}=\dfrac{CF+FB}{FB}\)

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{BC}{FB}\)

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}=1-\dfrac{ED}{AD}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{ED}{AD}=1\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Ngân-8C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 9:14

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên AE/ED=BF/FC

=>6/FC=2

hay FC=3(cm)

Bình luận (0)
Lương Đại
21 tháng 1 2022 lúc 9:15

Ta có : AB//CD 

Theo định lí Ta-lét , ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{BF}{FC}\Leftrightarrow\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{FC}\)

\(\Rightarrow FC=\dfrac{2.6}{4}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
21 tháng 1 2022 lúc 9:16

Định lí Ta-let trong hình thang, ta có

\(\dfrac{AE}{DE}\)=\(\dfrac{BF}{CF}\Rightarrow CF=\dfrac{DE.BF}{AE}=\dfrac{2.6}{4}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 15:00

Bình luận (0)
Slime
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 8:55

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên AE/ED=BF/FC

=>AE*CF=BF*DE

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 3 2021 lúc 15:59

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét \(\Delta ACD\) có OE // CD(gt)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BCD\) có OF // CD (gt)

=> \(\dfrac{OF}{DC}=\dfrac{BF}{FC}\left(2\right)\)

Mặt khác AB // CD nên  \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{FC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OF}{DC}\) => OE = OF

 

Bình luận (0)
Trần Phạm
Xem chi tiết
Lê Anh Minh
20 tháng 1 2016 lúc 12:40

Tự nhiên lại lòi ra M và N, hic

Bình luận (0)
Trần Phạm
20 tháng 1 2016 lúc 12:43

ak. mình nhầm..Cm OE=OF

Bình luận (0)
Lê Anh Minh
20 tháng 1 2016 lúc 12:52

sao đường thẳng không đi lại đi đường vòng làm gì?

CM theo tính các đường // ra ngay mà

Bình luận (0)